Hãy đăng ký thành viên để có thể dễ dàng trao đổi, giao lưu và chia sẻ về kiến thức SEO.

Bệnh trĩ ngoại là gì? Cách chữa bệnh trĩ ngoại

Thảo luận trong 'Rao vặt miền trung' bắt đầu bởi phongkhamnamkhoa, 22/8/17.

  1. phongkhamnamkhoa
    Offline

    phongkhamnamkhoa Expired VIP
    • 16/23

    Bài viết:
    182
    Trĩ là một bệnh lý dù không thực sự nguy hiểm cho tính mạng người bệnh nhưng sự khó chịu do chúng gây ra là điều đáng phải lưu tâm. Hãy tưởng tượng mỗi lần ngồi xuống, cảm giác giống như ngồi trên một bụi gai. Đến khi tình trạng bệnh chuyển đến giai đoạn nặng hơn, tất cả mọi hoạt động từ ngồi, nằm cho đến đi đứng, các bạn đều có thể cảm nhận được mạch đập nơi hậu môn. Việc tìm ra được một cách cách chữa bệnh trĩ ngoại là một vấn đề khá cấp thiết trong giai đoạn này. Cùng phòng khám đa khoa thế giới tìm hiểu về bệnh trĩ ngoại và phương pháp chữa trị


    [​IMG]

    1. Tìm hiểu về bệnh trĩ ngoại:

    Trĩ ngoại là tình trạng vùng da xung quanh viền hậu môn bị sưng đau hoặc viêm nhiễm khiến cho những tĩnh mạch hậu môn bị căng giãn dẫn đến việc tăng sinh những mô liên kết hay gây ra tụ máu. Trĩ ngoại được phủ bằng 1 lớp da bên ngoài bề mặt, có thể nhận thấy một cách dễ dàng, các búi trĩ ngoại không đưa vào hậu môn được và cũng khó có thể chảy máu. Người mắc bệnh trĩ ngoại dễ có cảm giác đau và giống có thứ gì đó nơi hậu môn. Có khá nhiều loại trĩ ngoại dựa trên các nguyên nhân gây bệnh: trĩ ngoại do bị viêm nhiễm, do căng tĩnh mạch, do mô liên kết hay do máu tụ.

    2. Nguyên nhân bị trĩ ngoại:

    - Thói quen ăn uống

    Việc ăn uống hàng ngày cũng phần nào khiến cho bệnh trĩ ngoại hình thành và phát triển. Đặc biệt là những loại đồ béo, chất kích thích, hay thức ăn cay, nóng làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh trĩ. Nếu sau khi ăn thức ăn cay, lúc đại tiện bạn cảm thấy khó chịu và một chút rát ở hậu môn, hãy giảm bớt những món ăn cay ngay vì khả năng bạn bị trĩ đã bắt đầu xuất hiện.

    - Đường ruột

    Đây được cho là nguyên nhân phổ biến nhất. Khi đường ruột hoạt động yếu sẽ dẫn tới việc bị táo bón, đại tiện ra phân khô, khiến người ta phải rặn mạnh dễ gây ra hiện tượng nứt tĩnh mạch thành hậu môn. Kế đến là việc tụ máu hay những mô liên kết tạo thành trĩ.

    - Thói quen trong vận động

    Có thể công việc bạn được yêu cầu phải ngồi hoặc đứng quá lâu, thậm chí việc đi lại nhiều cũng có khả năng khiến cho bạn mắc phải bệnh trĩ. Đó là vì hậu môn nằm giữa hai chân, do đó dễ bị tác động từ những tư thế hoạt động. Vì thế, khi duy trì 1 tư thế quá lâu, các cơ của khu vực hậu môn bị áp lực làm tác động tới những tĩnh mạch xung quanh khu vực hậu môn.

    - Mang thai và hậu mang thai

    Trong giai đoạn mang thai, thai nhi sẽ tạo ra áp lực lên vùng dưới, dễ dẫn đến bệnh trĩ. Hậu mang thai, hậu môn của thai phụ trở nên dễ tổn thương. Do đó, nếu chăm sóc không tốt sẽ rất dễ dẫn đến bệnh trĩ về sau.

    - Những nguyên nhân khác

    Có thể kể ra những nguyên nhân bên ngoài như: cao huyết áp ảnh hưởng đến tĩnh mạch khu vực hậu môn, bị bệnh liên quan đến đường ruột, hậu môn trực tràng hay thậm chí là xơ động mạch chủ, xơ gan.

    Tin tham khảo : chữa bệnh trĩ ở đâu tốt

    Cách phòng tránh và chữa trị Trĩ ngoại hiệu quả

    Chữa bệnh trĩ ngoại đơn giản hơn nhiều so với điều trị trĩ nội vì trĩ ngoại dễ phát hiện hơn, điều trị sớm hơn, bệnh nhân sẽ nhanh chóng thoát khỏi căn bệnh này, thường thì trĩ ngoại không có chỉ định phẫu thuật. Chỉ phẫu thuật khi búi trĩ phát triển quá to dẫn đến tắc mạch gây đau đớn cho người bệnh. Để điều trị bệnh trĩ ngoại trước tiên bạn cần chú ý những điều sau:

    § Hãy điều chỉnh thói quen đi cầu của mình, đồng thời nên tạo thói quen đi vệ sinh khoa học và đều đặn hơn, tập đi cầu hàng ngày vào mỗi giờ nhất định để phòng ngừa táo bón và một số bệnh về đường tiêu hóa khác.

    § Hạn chế hoặc tránh ăn các đồ ăn cay nóng, các chất kích thích, những thực phẩm này sẽ làm kích ứng vùng hậu môn khiến bệnh phát triển nặng hơn.

    § Nên cung cấp đầy đủ nước cho cơ thể, ăn nhiều chất xơ hơn để tránh táo bón nguyên nhân chính gây ra bệnh trĩ.

    § Tập những bài thể dục nhẹ nhàng và thường xuyên, lựa chọn những môn thể thao nhẹ nhàng như bơi lội, đi bộ, yoga nhẹ nhàng.

    § Hạn chế việc đứng hoặc ngồi quá lâu, nếu tính chất công việc bắt buộc phải ngồi nhiều thì nên đứng dậy đi lại vài phút sau mỗi giờ ngồi làm việc.

    § Nên dùng nước ấm để vệ sinh vùng hậu môn kỹ càng và giúp máu lưu thông tốt hơn, tránh sử dụng giấy khô để vệ sinh vùng hậu môn vì rất dễ gây tổn thương búi trĩ.

    § Sử dụng thuốc đối với các trường hợp trĩ cấp nhằm giảm đau đớn: Các loại thuốc dùng để trị bệnh trĩ ngoại bao gồm thuốc viên, viên nang, thuốc mỡ để bôi, thuốc đặt trong hậu môn.

    § Phương pháp phẫu thuật Trĩ ngoại: Các bác sĩ khuyến cáo rằng không nên chữa trĩ ngoại bằng phương pháp này. Chỉ khi bệnh trĩ ngoại đã ở giai đoạn cuối, bị nhiễm trùng, sưng tấy hoặc lở loét. Nếu không được phẫu thuật cẩn thận có thể dẫn đến làm cho bệnh nhân tử vong vì không được điều trị ở những nơi có uy tín và chất lượng. Do đó, trước khi phẫu thuật, người bệnh cần được bác sĩ tư vấn kỹ càng và chi tiết.

    Nếu bạn đang mệt mỏi và cảm thấy phiền toái với những triệu chứng mà bệnh trĩ gây ra thì còn chần chừ gì mà không tìm đến ngay trung tâm chuyên khoa đa khoa thế giới để được khám, thăm khám và có phác đồ điều trị thích hợp. Chúng tôi luôn hy vọng sẽ là địa chỉ có thể giúp bạn thoát khỏi bệnh trĩ ngoại gây ra một cách nhanh chóng, an toàn, hiệu quả và tiết kiệm nhất.

    Xem thêm các thông tin liên quan : điều trị thịt dư ở hậu môn
     

Chia sẻ trang này

Thành viên đang xem bài viết (Users: 0, Guests: 0)